Trồng đậu nành rất đơn giản tại nhà
Đậu nành (đậu tương) là thường được chế biến thành nhiều món ăn và thức uống hấp dẫn. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, chống lão hóa, làm đẹp da, tóc, giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư, triệu trứng mãn kinh, loãng xương…
1. Chuẩn bị dụng cụ trồng và đất trồng
Dụng cụ trồng
Bạn có thể tận dụng bao xi măng, bán hạt điều rang muối bao tải, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng cây đậu nành. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.
Đất trồng
Trước khi trồng đậu tương khoảng 1 tuần cần tiến hành cày xới đất kỹ, bón lót phân chuồng ủ hoại với phân ure, lân và kali vào đất để phơi nắng trước khi gieo hạt giống.
Trước khi gieo hạt tiến hành lên luống với chiều rộng 1,5 - 2m, bán sỉ hạt điều rang muối cao 20 - 25cm. Làm rãnh rộng khoảng 20cm và sâu 30cm để giúp cho việc tưới tràn thuận lợi và thoát nước tốt khi mưa nhiều. Rạch mỗi hàng cách nhau 35 - 40cm.
Sau khi lên luống rạch hàng xong thì bón lót 1 lớp phân chuồng ủ hoại hoặc tro trấu trộn với phân lân rải xuống các hàng rồi lấp lớp đất mỏng lên để gieo hạt.
2. Chọn giống và trồng đậu nành
Hạt giống đậu nành cần phải chọn hạt to tròn đều nhau, vỏ bóng mịn. Hạt giống không cần phải ngâm nước, chỉ cần gieo trực tiếp lên đất trồng đã được xử lý.
Tiến hành gieo hạt đậu giống theo hàng theo khoảng cách mỗi hạt cách nhau từ 10 - 15cm, mỗi lỗ đặt 2 - 3 hạt, sau đó phủ một lớp đất mỏng lên hạt. Không nên trồng dày quá cây sẽ dễ sinh sâu bệnh và năng suất thấp.
3. Chăm sóc
Cây đậu nành chịu hạn tốt nên tưới nước và làm cỏ kết hợp vun gốc theo 3 đợt. Lần 1 sau khi gieo 10 - 15 ngày và 2 đợt tiếp theo cứ cách nhau 15 ngày.
Sau khi cây đậu nành mọc đều và có 2 lá mầm thì kiểm tra mật độ cây mọc, dặm lại những hàng cây mọc không đều để đảm bảo số lượng cây trồng đạt tiêu chuẩn.
Sau khi gieo hạt giống được 7 - 10 ngày thì tiến hành bón thúc bằng phân ure rãi phân dọc theo hàng cách gốc 10 - 15cm, sau dó kết hợp làm cỏ, tưới nước và vun gốc để lấp phân lại. Cách 10 - 15 ngày sau tiếp tục bón phân lần 2 với đạm và kali. Nhổ bỏ bớt cây yếu, giá bán hạt điều rang muối còi cọc, sâu bệnh. Mỗi lần bón phân kết hợp với làm cỏ và vun xới.
4. Thu hoạch
Đậu nành có thể thu hoạch tươi khi hạt còn xanh để luộc hoặc thu hoạch khô để lấy hạt. Nếu thu hoạch hạt thì thời điểm khi cây đậu nành có lá chuyển vàng và rụng, trái đã chuyển sang màu xám hoặc đen thì bắt đầu thu hoạch.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét