Trồng chanh tại nhà không phải quá khó
Để trồng được những cây chanh sai quả và chất lượng quả cao ngoài việc chọn giống, bón phân thì việc chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại thường xuyên phải được bạn đặt lên hàng đầu.
Từ lâu chanh đã được trồng và nhân giống tại nước ta và được xem là loại cây xóa đói giảm nghèo ở một số địa phương. Để kể đến các giống chanh có mặt trên thị trường hiện nay thì có khá nhiều. Các giống chanh thường gặp như chanh leo, chanh giấy, chanh thơm indo, chanh không hạt vv. Với Hạt điều rang muối còn vỏ lụa mỗi loại chanh đều có những đặc điểm riêng và hương vị khác nhau. Tuy nhiên để trồng được một cây chanh cho ra nhiều quả và chất lượng tốt nhất đòi hỏi kinh nghiệm và sự cần cù của mỗi người làm vườn.Bài viết dưới đây chia sẻ kĩ thuật trồng chanh sai quả của học viện nông nghiệp.
Hướng dẫn trồng chanh sai quả
Chia sẻ kinh nghiệm và kĩ thuật trồng chanh sai quả
Để trồng chanh hiệu quả thì ngoài việc nắm rõ được đặc tính sinh trưởng của từng loại chanh bạn cũng cần phải chú ý đến một số vấn đề sau :
Thời vụ trồng cây chanh
Cho dù có nhiều giống chanh khác nhau nhưng theo kinh nghiệm thì thời vụ trồng chanh ở nước ta tốt nhất là vào vụ xuân tháng 2-3 hoặc tháng 8-10. Việc trồng chanh ở nước ta tương đối dễ vì khí hậu nóng ẩm. Tuy nhiên cần hạn chế trồng vào thời điểm rét đậm rét hạ
Mật độ trồng
Mật độ trồng cây có ảnh hưởng khá lớn đến sự sinh trưởng và phát triển sau này. Tốt nhất bạn nên trồng cây với mật độ từ 1m trở lên. Tránh trồng quá dày sau này cây lớn sẽ cạnh tranh nhau về ánh sáng và dinh dưỡng đất.
Lượng phân bón cho cây cũng là điều nên bàn. Trước khi trồng bạn cần chuẩn bị hố trồng vói kích thường tiêu chuẩn từ 50x50x50cm mỗi hố và khoảng cách tùy thuộc vào địa hình trồng cây. Thông thường sẽ khoảng 3m.
Chọn cây chanh giống khỏe mạnh giúp tăng năng xuất
Sau khi đào xong bạn tiến hành dùng lượng đất đó băm nhỏ rồi trộn đều với lượng phân chuồng hoai mục, Super Lân và hạt điều rang muối vỏ lụa vôi bột để trừ sâu bệnh có trong đất. Sau đó tiến hành lấp đất lại. Việc sử dụng vôi bột rất có ích cho đất và cây sau này.
Khi trồng nên đào hố nhỏ với kích thước rộng bằng bầu đất. Khi trồng nên nhẹ nhàng và có thể cắm thêm cọc cố định cây con giống giúp chúng không bị ngã đổ do gió và mau phát triển.
Bón thúc cho chanh
Việc bón thúc khá quan trọng. Vào thời kì sinh trưởng của chanh một số thời điểm cây cần có nhiều dinh dưỡng để phát triển. Ví dụ như thời điểm cây ra hoa tạo quả vv. Khi bón bạn nên bón với liều lượng : 1 muỗng phân Ure bạn iến hành cho vào 10 lít nước hòa tan rồi tưới cho cây. Định kì 3 lần/ năm tưới như vậy.
Bên cạnh đó bạn cũng cần bón thêm lượng phân NPK cho cây và tùy theo loại đất mà có thể bón thêm phân Kali, Lân và một số nguyên tố vi lượng khác cho cây phát triển.
Tưới nước bón phân chăm sóc cây thường xuyên
Chú ý: Ngoài việc tưới nước bón phân ra thì bạn cần đinh kì nhổ sạch cỏ dại và cắt tỉa cành thường xuyên. Loại bỏ những cành vượt, cành rậm rạp hoặc cành khô già héo chỉ để lại những cành khỏe mạnh để tập trung nuôi dưỡng.
Phòng trừ sau bệnh cho chanh
Chanh là giống cây khỏe manh tuy nhiên cũng có một số loại bệnh thường gặp và một số sâu bệnh trên cây. Cần chú ý chăm sóc để phát hiện kịp thời từ đó có biện pháp xử lý.
Sâu chích hút cây: Loại sâu này thường xâm nhập vào lá bám lên quả chích hút khiến quả bị thối. Tiến hành dùng tay bắt nếu như ít hoặc có thể sử dụng chế phẩm sinh học Bi58 0,05-0,1%, Basa 0,2% phun đều lên cây 1 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày.
Nhện trắng : Loại nhện này bám lên quả và khiến cho quả có những vết rám và thâm đen ảnh hưởng đến chất lượng của quả. Nên sử dụng chế phẩm bột lưu huỳnh khoảng 25kg/ha hoặc phun chế phẩm sinh học Zineb 0,3-0,5% làm 2 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần. Ngoài ra còn có loại nhện đỏ cũng khiến quả chanh bị ảnh hưởng khá nhiều. Nên bắt bằng tay hoặc phun ngay để loại trừ.
Phòng trừ sâu bệnh cho cây chanh phát triến
Bệnh đốm đen, bệnh loét, ghẻ: Đây là bệnh ảnh hưởng khá nặng đến năng suất và chất lượng quả chanh thành phẩm. Bạn nên Phun Zineb 0,5%, oxy clorua đồng 0,3-0,5% chia làm 2 đợt mõi đợt cách nhau 7 ngày. Ngoài ra còn có bệnh phấn trắng, bệnh thán thư cũng ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng chanh đòi hỏi bạn cần phải phát hiện kịp thời để có biện pháp phòng trừ bệnh.
Cách xử lý để cây ra hoa đậu quả
Để cây ra hoa đậu quả vào đúng vụ và cho chất lượng quả tốt nhất đòi hỏi bạn cũng cần am hiểu một số kĩ thuật :
Khi cây sắp ra hoa bạn tiến hành ngừng tưới nước và bón phân khoảng 2 tuần.
Tiến hành há bỏ hết những lá nhỏ trên cây nếu như có vì thời điểm này không cần cây ra quá nhiều cành mới. Việc loại bỏ lá mầm nhỏ sẽ giúp cây tập trung nuôi những cành chính ra hoa đậu quả nhanh hơn.
Tiến hành cắt và loại bỏ toàn bộ chồi vượt, cành già ,cành tăm,cành nhỏ mọc trong tán cây.
Định kì làm sạch cỏ dại và hạt điều rang muối nguyên hạt còn vỏ lụa vun xới đất dưới gốc một cách thường xuyên để tạo độ thông thoáng cho gốc.
Chăm sóc cây chanh giai đoạn ra hoa, quả
Khi bạn làm hết những việc trên thì khoảng 1 tháng sau đa số cây sẽ cho ra hoa . Hoa chanh 1 năm sẽ cho ra làm 2 lần. Sau khoảng 1 tuần ra hoa sẽ bắt đầu có những hạt mầm bé xíu mọc ra từ đây sẽ tạo quả sau khoảng 2-3 tháng tới.
Việc chăm sóc cây chanh không khó chỉ cần bạn chăm chỉ và thực hiện theo hướng dẫn. Chúc bạn sẽ có được những vườn chanh sai trĩu quả.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét