Thứ Hai, 18 tháng 2, 2019

Khó khăn biện pháp tự cung tự cấp

 Khó khăn biện pháp "tự cung tự cấp"
Nhiều tấm gương biết tận dụng không gian nhà ở để tự trồng rau, chăn nuôi... tự cấp tự túc được cho nhu cầu của gia đình được đăng tải ngợi khen. Tuy nhiên, không phải ai cũng có hạt điều rang muối bình phước điều kiện và thời gian để vừa đi làm vừa trồng trọt như vậy.


Chị Mai (Tây Hồ, Hà Nội) cho hay gia đình chị đã bỏ ra hàng triệu đồng đầu tư mua thùng hai đáy, đất vi sinh, giá trồng rau, cột thủy canh nhưng hiệu quả thu được cũng không khả quan.
"Mình trồng trên sân thượng, nắng nóng làm rau lên không tốt lắm. Nhiều khi phải đi hạt điều rang muối bình phước công tác xa vài ngày, ở nhà lũ trẻ chểnh mảng ít tưới nên rau cằn cỗi. Trồng thủy canh thì tiện hơn vì có giàn tưới tự động nhưng tốn điện và phải mua dinh dưỡng định kì bổ sung vào nước không thì rau còi cọc không phát triển."
Không phải nhà ai cũng có điều kiện để tự trồng rau sạch được.
Rất nhiều người than rằng tính ra số rau thu được từ cách tự trồng này còn lâu mới bù được số tiền đầu tư ban đầu. Chưa kể hàng ngày phải đầu tư thời gian chăm sóc cho rau trong khi còn phải đi làm, con cái, việc nhà bù đầu.
Chị Hà ở Mỹ Đình (Hà Nội) thì cho hay căn hộ chị ở chỉ có 1 cái ban công nhỏ mà đã để máy giặt giá phơi đồ chiếm hết, chẳng còn chỗ nào cho trồng rau cả. Thích lắm chị cũng chỉ trồng mấy chậu nhỏ rau thơm trong nhà với tác dụng trang trí là chính.
"Cứu cánh" thực phẩm sạch ở quê
Những ai có người thân ở quê thì yên tâm rồi. Lâu lâu về nhà "khiêng" nào rau, gà, cá, thịt, trứng... Thậm chí đặt đồ quê gửi dài hạn theo xe tuyến lên thành phố.
Chị Yến (Cầu Giấy, Hà Nội) đã quyết định từ bỏ mua thực phẩm ngoài chợ và nhờ bố mẹ gửi thực phẩm từ quê mình - Hưng Yên ra.
Rau, trứng ở quê gửi lên từ người quen được dân văn phòng ưa chuộng.
“Xem trên báo đài thấy nhiều vụ mắc bệnh vì ăn phải thực phẩm ôi thiu, mình lo lắm, đặc biệt nhà mình lại có con nhỏ, nên việc đảm bảo thực phẩm được an toàn là điều vô cùng quan trọng. Hơn 1 năm nay, nhà mình chỉ ăm đồ ăn từ quê gửi ra”, chị Yến cho biết.
Chị Yến cũng chia sẻ thêm, ở quê, bố mẹ chị trồng được nhiều loại rau như: rau muống, rau đay, rau cải, rau rền… nên ông bà thường gửi ra cho, còn các loại thực phẩm thịt, cá…ông bà thường ra chợ mua giúp.
“Dịp 30/4 – 1/5 năm nay, gia đình mình không đi du lịch mà sẽ tổ chức ăn uổng tại nhà cùng bạn bè nên mình đã nhờ ông bà gửi thức ăn ra từ 1 ngày trước đó. Mình rất yên tâm về khu chợ ở làng mình. Ở đây, các cô, các bác đều tự nuôi trồng mọi thứ và đem ra chợ bán. Thực phẩm ở quê vừa ngon vừa rẻ, đặc biệt là an toàn dù quá trình vận chuyển hơi mất công chút”, chị Yến nói.
Cô Hải Bình (đường Láng, Hà Nội), thẳng thắn tuyên bố gia đình bác đã nói “không” với các loại rau củ quả mua ngoài chợ từ 3 năm trước.
“Thịt lợn bơm hóa chất tăng trọng, siêu nạc, rau củ quả bơm thuốc hôm nay để hạt điều rang muối ngày mai mang đi bán, cá nhiễm độc… tất cả đều vô cùng đáng sợ. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, dù quê ở tận Cao Bằng, nhưng tôi vẫn nhờ em gái ở quê chuyển các loại rau củ quả ra hàng tháng 2-3 lần”, cô Hải Bình nói.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bí đỏ còn có tác dụng chữa nhiều bệnh

Bí đỏ còn có tác dụng chữa nhiều bệnh Trong bí đỏ có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn sai cách có thể gây hậu quả ...